Nguyên nhân gây hôi miệng khi bọc răng sứ – Răng cửa xấu, răng nhiễm Tetracycline, răng thưa… là những nguyên nhân chính yếu khiến bệnh nhân thường tìm đến với dịch vụ bọc răng sứ tại các trung tâm nha khoa. Bởi tính thẩm mỹ, những ưu điểm trong cải thiện sức nhai và bảo vệ răng mà bọc răng sứ đang là phương pháp chỉnh nha được nhiều người tin dùng. Tuy nhiên vẫn có một số người cho răng bọc răng sứ có thể gây hôi miệng. Vậy thực sự bọc sứ răng cửa có gây hôi miệng không và nếu có nguyên nhân gây hôi miệng khi bọc răng sứ là gì?
Bọc răng sứ là gì?
Theo cách hiểu chung nhất thì boc rang su cho rang ho là tạo một lớp vỏ sứ bao bọc chung quanh cùi răng thật. Lớp vỏ này có hình thể giống như hình thế của răng thật tại vị trí cần bọc. Hiện nay, các loại răng sứ dùng trong bọc răng sứ được sản xuất từ chất liệu có màu sắc tự nhiên, độ bóng cao, độ mịn tinh tế. Răng sứ có tuổi thọ rất cao và hạn chế nguy cơ sâu răng đặc biệt mang đến cho bạn vẻ thẩm mỹ cao trong thời gian nhanh nhất.
Để thực hiện bọc răng sứ, bác sĩ tiến hành mài răng để tạo chỗ cho các mão sứ gắn vào sau đó. Bạn không cần phải lo lắng mài răng bọc sứ có đau không bởi phương pháp này chỉ gây cảm giác ê buốt nhẹ, không làm tổn thương hay xâm hại nướu nên không gây đau và đảm bảo an toàn.
Nguyên nhân gây hôi miệng khi bọc răng sứ
Tuy được đánh giá là giải pháp tối ưu trong phục hình răng, tăng cường sức nhai cũng như đảm bảo tính thẩm mỹ cho hàm răng nhưng một số người sau khi bọc răng sứ lại bị hôi miệng. Nguyên nhân gây hôi miệng khi bọc răng sứ có thể là do các trường hợp như sau:
– Hôi miệng do tiền sử bệnh hôi miệng hoặc một số vấn đề khác gây ảnh hưởng đến hơi thở của bệnh nhân như đường tiêu hóa có vấn đề, viêm xoang, viêm đường hô hấp, lở loét do cắn môi, loét lưỡi, cao răng, mảng bám đóng nhiều…
– Kỹ thuật phục hình không đảm bảo: Nếu bác sỹ tay nghề yếu kém, không có chuyên môn và trải nghiệm thực tế thì khi tiến hành bọc răng sứ sẽ vấp phải nhiều sai lầm. Nếu các cầu răng không được làm đúng kỹ thuật sẽ dễ dẫn đến tình trạng hở nhịp khiến thức ăn dễ mắc vào cũng như khó vệ sinh sạch sẽ gây mùi hôi. Tương tự, răng sứ nếu không được gắn chặt và khít vào chân răng sẽ tạo khoảng hở để thích ăn tích tụ khiến vi khuẩn trong miệng gia tăng gây sâu răng và hôi miệng.
– Chất lượng răng sứ: Chất lượng răng sứ cũng ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng hôi miệng sau khi bọc răng sứ. Nếu sử dụng răng chất liệu nhựa hoặc răng sứ sườn kim loại sẽ gây kích răng cho cả răng thật và nướu, dưới tác động lâu ngày của vi khuẩn, thực phẩm, nước bọt sườn kim loại sẽ bị biến chất gây kích ứng và mùi khó chịu cho răng miệng. Nếu răng sứ có sẵn vết nứt hoặc rãnh sâu khiến thức ăn mắc vào cũng gây hôi miệng.
– Vệ sinh răng miệng không khoa học: Cầu dài răng sứ nếu vệ sinh không đúng cách thì thức ăn thừa tạo mùi hôi. Trong trường hợp này, cần lấy chỉ nha khoa luồn xuống dưới phần nhịp đế làm sạch thức ăn là có thể cải thiện được tình hình.
Cũng như niềng răng móm"}" data-sheets-formula="=HYPERLINK(R[0]C[-3];R[0]C[-4])">chi phí niềng răng móm, bọc răng sứ được áp dụng với mức giá khá hợp lý. Trên đây là những nguyên nhân gây hôi miệng khi bọc răng sứ nha khoa chia sẻ tới bạn đọc. Mọi thắc mắc về các bệnh lý răng miệng hay các dịch vụ nha khoa, bạn có thể liên hệ hoặc đến trực tiếp tại trung tâm để được tư vấn miễn phí.
THĂM KHÁM VÀ TƯ VẤN
TRỒNG RĂNG IMPLANT
(*) Kết quả điều trị có thể khác nhau tùy vào thể trạng mỗi người.
BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ
Niềng răng không mắc cài cho răng khấp khểnh
Răng bị hô có nên đi niềng răng không?
Chăm sóc răng implant hiệu quả
Cạo vôi răng mất bao lâu thời gian?
Không nên tẩy trắng răng cho đối tượng nào?
Chỉnh hình răng sứ với Lava Plus